Thông thường lễ Tất niên hay được tiến hành vào chiều 30 Tết. Tuy nhiên có những gia đình vì điều kiện thời gian, công việc cũng tổ chức vào các ngày trước đó, 29, 28,27 âm lịch… Để tiến hành lễ này, các gia đình lau chùi, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ
Văn khẫn lễ Thượng Thọ Nhà nào có ông, bà, cha, mẹ thọ từ 70 tuổi trở lên đều làm lễ Thượng Thọ cho ông, bà, cha, mẹ. Đây là tập tục thể hiện đạo lý làm người, uống nước nhớ nguồn, kính trọng biết ơn người đã sinh thành nuôi dưỡng mình Theo phong
Văn khấn lễ khai trương cửa hàng Cửa hàng, nhà xưởng… đều nằm trên đất do vị Thổ Thần nơi đó cai quản, nên khi khai trương cửa hàng, công xưởng… phải làm lễ xin phép Thổ Thần để được Thần linh phù hộ cho việc làm ăn được thuận buồm xuôi gió, phát đạt,
Khi chuyển nhà, khi phải sửa chữa lớn Khi chuyển nhà, sửa chữa lớn cần phải làm lễ cúng tôn thần, gia tiên để mọi việc được hanh thông Văn khấn – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị
Lễ cúng Mụ (Đầy cữ, đầy tháng, đầy năm) Ông bà ta xưa quan niệm rằng: Đứa trẻ được sinh ra là do các vị Đại Tiên (Bà chúa Đầu thai), Tiên Mụ mà trực tiếp là 12 bộ Tiên Nương (12 bà Mụ) nặn ra ban cho. Ý nghĩa: Ông bà ta xưa quan