bài văn cũng mẫu

Bài văn cúng khấn Gia Thần ở ngày mồng 1 và ngày Rằm

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào chiều tối ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt… Sắm lễ ngày mồng một

Bài văn cúng khấn khi ăn hỏi, cưới gả

Khi hai gia đình nhà trai, nhà gái quyết định tác hợp cho hai trẻ nên vợ nên chồng và tiến hành các thủ tục: lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới. Vào các ngày tiến hành các lễ trên thì gia đình bên nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết

Phong tục cúng Táo Quân và bài văn cúng Táo Quân

Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Hồng Kông nhưng được Việt hóa thành huyền tích “2 ông 1 bà” – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.   Tuy vậy người dân vẫn

Bài văn cúng khấn Thổ Thần Thổ Địa

Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chủ. Người đời thường gọi là ông Táo và có trang thờ ông Táo ngay tại khu vực bếp. 1) Ý NGHĨA Thổ Công là vị thần trông

Bài văn cúng khấn và chuẩn bị lễ vật Cúng Nhập Trạch về nhà mới

Lễ Nhạp Trạch (lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc ngôi nhà mới mua) là một nghi lễ quan trọng trong nghi lễ cổ truyền của người Việt. Bởi vậy khi dọn về nhà mới gia chủ phải tuân thủ các qui định cổ truyền là: – Chọn ngày